Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 19:50

Các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B có tác dụng đánh dấu nội dung chính trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
14 tháng 8 2023 lúc 18:02

Các yếu tố của truyện

Chiếc lá cuối cùng

Đề tàiTình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Các chi tiết tiêu biểuGiôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng.

 

Giôn-xi nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời.

Cụ Bơ-men thức suốt đêm để vẽ chiếc lá thường xuân, Giôn-xiu có thêm hy vọng sống.

Xu kể cho bạn nghe về việc cụ Bơ-mơ qua đời, bí mật về chiếc lá.

Ngoại hình, hành động của nhân vật Giôn-xi– Mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống.

 

– Nói với Xu chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó.

– Ngày hôm sau, Giôn-xi bắt đầu muốn ăn uống trở lại, chiến thắng bệnh tật.

Ý nghĩ của nhân vật Giôn-xiLuôn nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời.
Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 12 2023 lúc 22:27

Các yếu tố của truyện

Chiếc lá cuối cùng

Đề tàiTình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Các chi tiết tiêu biểuGiôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng.

 

Giôn-xi nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời.

Cụ Bơ-men thức suốt đêm để vẽ chiếc lá thường xuân, Giôn-xiu có thêm hy vọng sống.

Xu kể cho bạn nghe về việc cụ Bơ-mơ qua đời, bí mật về chiếc lá.

Ngoại hình, hành động của nhân vật Giôn-xi– Mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống.

 

– Nói với Xu chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó.

– Ngày hôm sau, Giôn-xi bắt đầu muốn ăn uống trở lại, chiến thắng bệnh tật.

Ý nghĩ của nhân vật Giôn-xiLuôn nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời.
Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:59

- Những dòng in đậm dưới nhan đề văn bản, trong báo chí được gọi là Sapo - Dùng để khái quát toàn bộ nội dung văn bản

- Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu được nội dung của bài viết (bài viết về cái gì?), dễ tra cứu, và ngoài ra còn đẹp về mặt thẩm mĩ.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 6:33

- Những dòng in đậm dưới nhan đề văn bản, trong báo chí được gọi là Sapo - Dùng để khái quát toàn bộ nội dung văn bản

- Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu được nội dung của bài viết (bài viết về cái gì?), dễ tra cứu, và ngoài ra còn đẹp về mặt thẩm mĩ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 15:06

- Những dòng in đậm dưới nhan đề văn bản, trong báo chí được gọi là Sapo

- Dùng để khái quát toàn bộ nội dung văn bản

- Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu được nội dung của bài viết, dễ tra cứu, và ngoài ra còn tạo thẩm mĩ cho bài viết

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:04

Yếu tố được sử dụng

Có/

không

Một vài bằng chứng (nếu văn bản có sử dụng)

Tác dụng

Nhan đề

Chợ Nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây.

Nêu lên chủ đề chính

của văn bản.

Đề mục

1. Những khu chợ sầm uất trên sông.

2. Những cách rao mời độc đáo.

3. Dư âm chợ nổi.

Phân rõ nội dung thành

từng ý chính để giúp

thông tin được cụ thể

và đầy đủ.

Trích dẫn

Ai ăn chè đậu đen, nước dừa đường cát hôn...? Ai ăn bánh giò hôn...?

Trích dẫn đúng ngôn

ngữ địa phương của

dân miền Tây.

Địa danh

Cái Bè (Tiền Giang), chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Ngã Năm (Thạnh Trị - Sóc Trăng),...

Đưa thêm thông tin.

Yếu tố miêu tả

Đã đi chợ nổi, khó mà quên được âm thanh ồn

ào rất đặc trưng của chợ: tiếng tành tạch của

ghe xuồng rẽ sóng, tiếng mặc cả, tiếng mời

chào, í ới gọi nhau hối hả,...

Làm cho thông tin thêm

phần hấp dẫn, sinh

động

Yếu tố biểu cảm

Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha

Diễn tả cảm xúc của

người viết.

Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Hình minh họa 1, 2

Làm rõ lời thuyết minh trong văn bản.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:41

Yếu tố được sử dụng

Có/không

Một vài bằng chứng (nếu văn bản sử dụng)

Tác dụng

Nhan đề

Chợi nổi-nét văn hóa của sông nước miền Tây

Nói lên nội dung chính của văn bản

Đề mục

1.Những khu chợ sầm uất bên sông

2.Những cách rao mời độc đáo

3.Dư âm chợ nổi

Phân rõ từng ý chính

Trích dẫn

Ai ăn chè đạu đen, nước dừa đường cát hôn,….

Làm rõ ý

Địa danh

Tiền Giang, Cần Thơ, Cà mau,..

Liệt kê, đưa thông tin

Yếu tố miêu tả

Thấy nhô lên vô số những cây bẹo như những cột ‘’ăng-ten’’ kì lạ di động…

Làm văn bản thêm sinh động

Yếu tố biểu cảm

Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha

Diễn tả cảm xúc của người viết

Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Hình minh họa 1,2

Làm rõ ý, minh họa điều mà người viết muốn nói

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
30 tháng 11 2023 lúc 13:11

D. Các số thứ tự đánh dấu thông tin

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 20:26

Đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống

Biểu hiện trong văn bản Đừng từ bỏ cố gắng

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối với hiện tượng, vấn đề cần bàn luận.

Dẫn ra câu nói của Đặng Thùy Trâm, đừng bao giờ từ bỏ cố gắng.

Khẳng định vấn đề nghị luận

Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe.

Lí lẽ 1: Bất kì ai cũng phải đối mặt với khó khăn, thách thức. Dẫn chứng 1: Không con đường nào bằng phẳng.

Lí lẽ 2: Kiên trì theo đuổi mục tiêu rất quan trọng. Dẫn chứng 2: Cuộc sống thăng trầm. Thất bại là điều khó trành.

Lí lẽ 3: Thành công bắt đầu từ thất bại. Dẫn chứng 3: Thomas Edison. Nick Vuijicic… Các tấm gương vượt khó để có thành công.

Lí lẽ 4: Cuộc sống trở nên thú vị khi có đủ gia vị ngọt bùi, đắng cay, có cả nỗi buồn và niềm vui, đau khổ và hạnh phúc. Dẫn chứng 4: Hình ảnh bông hoa hồng.

 

Tăng tính thuyết phục cho luận điểm đã viết.

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

Đi từ luận điểm lí lẽ đến dẫn chứng theo trình tự từ cá nhân là “Ta” đến các vĩ nhân Thomas Edison, Nick Vujicic…

Bài văn mạch lạc, thuyết phục người đọc.

Bình luận (0)